Lọc nước phèn như thế nào

Hiện này nguồn nước sinh hoạt của các hộ gia đình trên cả nước đang bị ô nhiễm phèn nghiêm trọng. Nguồn nước nhiễm phèn nặng nhưng người dẫn vẫn phải sử dụng nguồn nước này vì không có nguồn nước sạch để sinh hoạt. Nhiều người dân đã phải dùng những phương pháp lọc thô sơ, thủ công để xử lý lượng phèn trong nước, thấu hiểu được nỗi lo lắng của người dân vùng chưa có nguồn nước sạch chúng tôi đã tìm ra phương pháp lọc nước phèn hiệu quả.

Hôm nay chúng tôi xin đưa ra một số thông tin để người dân hiểu được nguồn nước nhiễm phèn như thế nào? từ đó đưa ra phương pháp loại bỏ phèn ra khỏi nguồn nước này nhanh nhất, hiệu quả, chi phí thấp.

Phèn là gì?

Là những muối kép có cấu tạo tinh thể đồng hình (đa phần có 8 mặt) tạo nên bởi các anion sunfat SO4-2 (cũng có thể là anion selenat SeO4-2; anion phức SeF4-2 hoặc ZnCl4-2) và cation của hai kim loại có hoá trị khác nhau.

Công thức chung của phèn là MIMIII(SO4)2.12H2O; MI là kim loại hoá trị 1 như Na+, K+, Ce+, Rb+, hoặc NH4+; MIII là ion kim loại hoá trị 3 như Al3+, Fe3+, Mn3+, V3+, Ti3+ Co 3+, Ga3+, Rb3+, Cr3+.

Chúng ta thường gặp các loại muối kép này dưới tên Phèn kép. Người ta quen gọi các muối kim loại ngậm nước với công thức Mx(SO4)y.nH2O là Phèn đơn. Ví dụ. phèn amoni là muối kép (NH4)2SO4, Al2(SO4)3.24H2O, phèn crom Na2SO4.Cr2(SO4)3.24H2O; phèn kali KAl(SO4)2.12H2O, phèn natri NaAl(SO4)2.12H2O; phèn đen: hỗn hợp của nhôm sunfat và than hoạt tính. Dùng để tinh chế nước; dùng trong công nghiệp vải, sợi, giấy, thuộc da… Một số loại phèn cụ thể: Phèn nhôm; Phèn sắt.

Phèn sắt là gì?

Là một muối kép của sắt (III) sunfat với muối sunfat của kim loại kiềm hay amoni, ví dụ. kali sắt sunfat [K2SO4.Fe2(SO4)3.24H2O hay KFe(SO4)2.12H2O]. Ở dạng tinh khiết, Phèn sắt là tinh thể không màu, nhưng thường có màu tím vì có vết mangan; tan trong nước. Phèn sắt được điều chế bằng cách kết tinh hỗn hợp sắt (III) sunfat với muối sunfat của các kim loại kiềm hoặc amoni. Phèn sắt thường được dùng làm thuốc thử trong các phòng thí nghiệm.

Phèn nhôm là gì?

Phèn nhôm gồm có hai loại:

–  Phèn nhôm đơn: Al2.(SO 4)3.18H2O.
– Phèn nhôm kép: muối kép của sunfat nhôm với sunfat kim loại kiềm hoặc amoni.

a) Kali nhôm sunfat hay PHÈN NHÔM KALI (thường gọi: phèn chua) [KAl(SO4)2.12H2O hay K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O]: Tinh thể lớn hình bát diện, trong suốt, không màu,vị chát, cảm giác se lưỡi; khối lượng riêng 1,75 g/cm3; tnc= 92oC; đun nóng đến 200oC thì mất nước kết tinh, thành phèn khan ở dạng bột trắng (thường gọi là phèn phi hoặc khô phèn) ít tan trong nước.

Nước giếng khoan” ở các vùng đồng bằng cũng thường bị nhiễm phèn do tính chất thổ nhưỡng (đất phèn). Nước phèn thường có thêm các biểu hiện như độ acid cao, (pH thấp), có vị chua của sulphuric acid, được tạo thành khi đất phèn (pyrite (FeS2)) tiếp xúc với không khí. Quá trình này đang diễn ra nhanh hơn do tốc độ khai thác sử dụng đất nông nghiệp ngày càng cao.

Cách xử lý như sau:

+ Hệ thống lọc thô trên bồn chứa

– Có thể bố trí 2 hoặc 3 lớp vật liệu, tùy theo nguồn nước:

– Lớp dưới cùng là sỏi, tạo khoảng trống để thu gom nước.

– Tiếp theo là một lớp đá thạch anh loại vừa, lớp đá thạch anh này để lọc cặn, xử lý nước giếng nhiễm phèn khi phèn đã bị kết tủa bởi hạt nâng ph ở lớp trên cùng
– Tiếp đến là lớp than hoạt tính. Dùng loại hạt than càng nhỏ càng tốt để hấp phụ mùi, màu và các loại hóa chất hòa tan.
tiếp đến là lớp cát mangan hoặc Filox (nếu muốn khử sắt, mangan và mùi tanh).
– Điểm khác biệt mấu chốt ở đây không phải là vật liệu lọc mà là ở chỗ bể lọc này luôn ngập nước, tạo lớp màng sinh học trên mặt lớp cát. Vậy làm thế nào để bể lọc không bao giờ cạn khô? các bạn tham khảo thêm link sau nha Hướng dẫn cách làm bể lọc nước giếng khoan đơn giản

– Cuối cùng nếu PH thấp thì ta cần đổ lớp hạt nâng ph để tạo kết tủa phèn, tăng khả năng loc nuoc phen của hệ thống.

Hệ thống xử lý nước phèn bằng nhựa PVC

Công suất : 500-700l/h

Hệ thống xử lý nước phèn bằng inoxsus304

Công suất từ 1000-5000l/h

Hệ thống xử lý nước phèn bằng composite

Công suất từ 700-10000l/h

Cấu tạo của hệ thống xử lý nước phèn gồm 2 bình

BÌNH LỌC 1: Nguyên liệu xử lý đa tầng(Tùy theo mức độ ô nhiểm).

– Khử Sắt(phèn): Mangan, cặn, mùi, mằu, vị, độc tố, tạp chất…

– Khử Kim Loại Nặng: Birm, Manganese Greenstand(USA), corosex(USA), DS-3, MQ7, ALUWAT, ODM

-Khử Mùi, Clo, Độc Tố: Than hoặt tính gáo Dừa Trà Bắc, Than Jacobi(Thụy Điển)

  Lọc  cặn sắt, mangan, asen ( thạch tín gây ung thư), Chì các kim loại nặng…Khử mùi tanh, lọc trong, lọc cặn màu vàng, màu đen, lọc tạp chất, huyễn phù.

BÌNH LỌC 2:  MỀM NƯỚC

 Nguyên liệu xử lý đa tầng(Tùy theo mức độ ô nhiểm).

Khử kim loại hòa tan, làm mềm: Hạt ion( Cation, Anion), ion jacobi( Thụy Điển), hạt Dow (USA), Furoliter(UK), Viola( Idia).

– Công dụng: Vật liệu trao đổi Ion ( Hạt Cation ) xử lý làm mềm nước, loại bỏ canxi, magie, không gây đóng cặn trong các thiết bị dùng nhiệt, nước dùng cho sinh hoạt ăn uống có vị ngọt và mềm.

Mọi thông tin chi tiết quý khách liên hệ với chúng tôi qua các thông tin sau:

Thế Giới Máy Lọc Nước Việt

ĐT: 081 55 00007 , 0934 167 443

EMail: locnuocgiadinhviet@gmail.com

Đc: 220 Võ Nguyên Giáp, Biên Hòa, Đồng Nai ( Gần cao đẳng nghề số 8)

       Đường Mỹ Phước Tân Vạn, Dĩ An, Bình Dương (gần cầu vượt Tân Đông Hiệp)

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *